Giao lưu trực tuyến: “CÁCH GÌ ? để công nghệ thông tin truyền thông góp phần đảm bảo an ninh lương thực và giảm nghèo ở Việt nam?”
Mặc dù Việt nam đang xuất khẩu được hơn 3 triệu tấn gạo hàng năm, an ninh lương thực vẫn được đặt ra ưu tiên hàng đầu trong các chính sách của chính phủ [1]. Người nông dân trực tiếp sản xuất ra lúa gạo lại là những người có nguy cơ cao về đói và nghèo, trong bối cảnh kinh tế phát triển và hội nhập quốc tế.
Phổ biến ICT để giảm nghèo
Nhiều ý kiến tranh cãi tại tọa đàm trực tuyến xung quanh vấn đề công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) có giúp giảm nghèo cho nông dân Việt Nam, những người trực tiếp sản xuất ra lúa gạo nhưng lại có nguy cơ cao về đói và nghèo, hay không.
Ứng dụng CNTT trong nuôi đà điểu
Ứng dụng công nghệ thông tin không chỉ là những mô hình thương mại điện tử quy mô, những website thiết kế phức tạp. CNTT trong nhiều trường hợp chỉ là việc sử dụng một vài máy tính với những phần mềm đơn giản nhất, nhưng vẫn mang lại hiệu quả kinh tế thiết thực cho các doanh nghiệp. Ứng dụng CNTT cũng không chỉ dừng lại trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ, trong những toà nhà cao tầng ở trung tâm thành phố mà được áp dụng ngay cả trong trang trại chăn nuôi đà điểu
PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRUYỀN THÔNG GÓP PHẦN BẢO ĐẢM AN NINH LƯƠNG THỰC VÀ GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM?
Đây là chủ đề buổi giao lưu trực tuyến do Nhóm các tổ chức xã hội dân sự vì An ninh lương thực và Giảm nghèo (CIFPEN) và ActionAid Việt Nam phối hợp với Công ty truyền thông VDC tổ chức vào ngày 30-6 tới.
Nông nghiệp và phân phối: Hai ngành đáng lo nhất khi vào WTO
Bộ trưởng Bộ Thương mại Trương Đình Tuyển đã trao đổi với báo giới về những điều lo lắng của ông trước thời điểm Việt Nam chính thức bước vào “sân chơi” lớn WTO.
Thách thức xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam giai đoạn 2006-2010
Một nghịch lý vẫn luôn đeo đẳng thế giới văn minh của chúng ta hiện nay đó là, trong khi các nền kinh tế siêu cường vẫn liên tục phát triển với tốc độ cao thì Đói – nghèo vẫn là vấn đề nhức nhối của toàn cầu. Theo ước tính của Ngân hàng Thế giới, hiện vẫn có khoảng hơn 3 tỷ người trên hành tinh của chúng ta phải sống trong cảnh nghèo đói với mức thu nhập dưới 1 đến 2đôla/ngày. Đối với Việt Nam, xoá đói giảm nghèo (XĐGN) được thế giới đánh giá là một trong những thành công nhất của phát triển KT-XH những năm 90 thế kỷ 20. Tỷ lệ nghèo đói chung của Việt Nam theo cách tính của Ngân hàng Thế giới đã giảm từ 58% năm 1993 xuống còn 29% năm 2002. Theo chuẩn nghèo quốc gia (hiện hành), đến cuối năm 2003 tỷ lệ hộ đói nghèo của cả nước còn 9,51% (nguồn Bộ Lao động TB&XH). Tuy nhiên, Việt Nam vẫn xếp trong nhóm các nước nghèo trên thế giới và công cuộc XĐGN của Việt Nam ngày càng có nhiều thời cơ cũng như thách thức hơn khi tiến trình hội nhập đang đến gần...
WTO VỚI NÔNG DÂN VIỆT NAM: SÓNG CẢ, THUYỀN CON
Những tác động tích cực, những khó khăn, thách thức khi Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) đã được các nhà kinh tế phân tích ở nhiều góc độ khác nhau. Tất nhiên, đã là thương mại thì phải có cạnh tranh, người nông dân Việt Nam cũng không thể đứng ngoài guồng quay ấy khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên WTO.
Những khuyến cáo của WB về nông thôn hậu WTO
Tại sao WB lại dành đến bốn tập (tổng cộng 281 trang) nghiên cứu mang tựa đề “Thúc đẩy công cuộc phát triển nông thôn ở Việt Nam” (phát hành năm 2006) cho đề tài phát triển nông thôn Việt Nam?
Đưa thông tin đến nông dân: Đường còn xa
Những năm gần đây, nhiều chương trình ứng dụng CNTT đưa thông tin và tiến bộ khoa học kỹ thuật đến nông dân đã được triển khai. Tuy nhiên, do thực hiện rời rạc, thiếu phối hợp đồng bộ nên các chương trình này còn nhiều hạn chế, chưa mang lại hiệu quả thiết thực như mong muốn.
“Ai sướng nhất, ai khổ nhất khi vào WTO?”
Đó là câu hỏi mở đầu cho bài nói chuyện của nguyên Phó chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Đoàn Ngọc Bông với những người quan tâm đến sự kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).