Giày thông minh thay chó dẫn đường
Những con chó dẫn đường có thể sẽ mất việc nhờ vào một bộ kính và giày công nghệ cao do các nhà khoa học Hong Kong sáng chế nằm giúp người mù tìm đường.
Tin tức sự kiện tháng 1-2/2001
Hội nghị thường niên của IGB lần thứ 27, 2002
Từ ngày 17 đến ngày 24 tháng 03 năm 2002, Hiệp hội Bia Châu á Thái Bình Dương IGB đã tổ chức hội nghị kỹ thuật sản xuất bia thường niên và lễ kỷ niệm 50 năm ngày thành lập Hiệp hội Bia Châu á Thái Bình Dương tại thành phố Adelaide, Nam Australia .Tham gia hội nghị là các nước thành viên của Hiệp hội Bia Châu á Thái Bình Dương cùng với đại diện một số nước có nền công nghiệp bia phát triển trên thế giới, với tổng số gần 500 người tham dự.
Tổng công ty Rượu - Bia - Nước giải khát Việt Nam - Sáu năm thành lập và phát triển 1996 - 2001
Sau sáu năm thành lập, Tổng công ty Rượu - Bia - Nước giải khát Việt Nam đã có những bước trưởng thành đáng kể cả về số lượng và chất lượng, các đơn vị thành viên của Tổng công ty, từ những bước đi ban đầu của thời kỳ đổi mới, đã và đang khẳng định được vai trò hạt nhân của mình trong sự phát triển chung của ngành Rượu - Bia - Nước giải khát Việt Nam trong cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa .
Quyết định của Thủ tướng Chính phủ Về việc Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Rượu Bia Nước giải khát Việt Nam đến năm 2010
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001.Xét đề nghị của Bộ Công nghiệp tại các tờ trình số 1783/TT-KHĐT ngày 08 tháng 5 năm 2000 và số 5523/CV-KHĐT ngày 26 tháng 12 năm 2001; của Bộ Kế hoạch và Đầu tư tại công văn số 7355 BKH/VPTĐ ngày 28 tháng 11 năm 2000, số 8737 BKH-CN ngày 24 tháng 12 năm 2001 và ý kiến của các Bộ ngành liên quan về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Rượu Bia Nước giải khát Việt Nam đến năm 2010
Dự án 1 triệu tấn gạo chất lượng cao cho xuất khẩu (20/7)
Để chuẩn bị cho hạt gạo Việt Nam khi gia nhập WTO, Chính phủ đã xây dựng dự án “1 triệu tấn gạo chất lượng cao phục vụ xuất khẩu” trong vụ đông xuân 2007 tại 7 tỉnh ĐBSCL.
Gia nhập WTO có làm nông dân đỡ khổ vì bò sữa?
(VietNamNet) - Cân nhắc không toàn diện chính sách thương mại trong thời đại toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế khiến cho thành công của Chương trình 1 triệu tấn mía đường năm nào trở thành gánh nặng cho hàng vạn nông dân trồng mía và hàng chục nhà máy đường. Tiếp theo bài học của chương trình mía đường có lẽ là bài học đắt giá của chương trình bò sữa.
Gia nhập WTO: Nông nghiệp - Thách thức quá lớn
Nông dân huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang thu hoạch cá ba sa chế biến xuất khẩu. Ảnh: Th.T Việt Nam có gần 70% dân số sống nhờ nông nghiệp, 69% lực lượng lao động hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. Vì vậy, khi gia nhập WTO, theo nhận định của nhiều người, nông nghiệp Việt Nam tuy có một số thuận lợi nhưng sẽ đối đầu với nhiều khó khăn. Và điều này sẽ ảnh hưởng không ít đến đời sống nông dân.
Nông nghiệp: chặng đường phía trước
Vào WTO mở ra cơ hội lớn cho nước ta trên bước đường hội nhập kèm theo những thách thức không nhỏ và không giống nhau trong từng lĩnh vực. Nhạy cảm nhất cho đến nay vẫn là nông nghiệp. Đó là lĩnh vực còn nhiều bất đồng nhất, dẫn đến vòng đàm phán Doha dù được khởi động từ năm 1999, đến nay vẫn trong tình trạng bế tắc.
Giao lưu trực tuyến: Công nghệ thông tin - truyền thông với người nông dân </b>
Công nghệ thông tin và truyền thông (ICT), với sự phát triển của mạng Internet toàn cầu, đã chứng tỏ là công cụ hữu hiệu và tích cực góp phần gián tiếp vào công cuộc chống đói nghèo và đảm bảo an ninh lương thực. Tuy nhiên, trong lĩnh vực nông nghiệp, việc ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin cũng đặt ra những thách thức lớn hơn rất nhiều so với các lĩnh vực khác.